• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Tư Liệu
  4. Quân Sự

Trận Bạch Đằng lần thứ nhất năm 938

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc[1].

Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.[1]

Chi tiết …

Trận Bạch Đằng lần thứ hai năm 981

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.

Chi tiết …

Trận Bạch Đằng lần thứ ba năm 1288

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến[1]), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn[4] và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn.[2] Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.[5]

Chi tiết …

Chiến tranh Nguyên Mông - Đại Việt lần 1

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong[1] thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng họ đã đại phá quân Nguyên trong trận Đông Bộ Đầu[2]. Cuộc chiến này đã kết thúc với chiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược.[3]

Chi tiết …

Chiến tranh Nguyên Mông - Đại Việt lần 2

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2[1] là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch)[2].

Cuộc chiến tranh lần này cách cuộc chiến giữa hai nước lần thứ nhất khoảng 27 năm[3].

Chi tiết …

Trang 1 / 15

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10

CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

  • Hồng Bàng & Văn Lang
  • Âu Lạc & Nam Việt
  • Bắc thuộc lần I
    • Nhà Triệu
  • Trưng Nữ Vương
  • Bắc thuộc lần II
  • Nhà Lý & Nhà Triệu
    • Nhà Tiền Lý
    • Nhà Triệu
    • Nhà Hậu Lý
  • Bắc thuộc lần III
  • Thời kỳ xây nền tự chủ
    • Họ Khúc
  • Nhà Ngô
  • Nhà Đinh
  • Nhà Tiền Lê
  • Nhà Lý
  • Nhà Trần
  • Nhà Hồ
  • Nhà Hậu Trần
  • Bắc thuộc lần IV
  • Nhà Hậu Lê
  • Nam Bắc Triều
    • Nhà Lê Trung Hưng
    • Nhà Mạc
  • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
    • Nhà Lê Trung Hưng
    • Chúa Trịnh
    • Chúa Nguyễn
  • Nhà Tây Sơn
  • Nhà Nguyễn
  • Pháp Thuộc
    • Nhà Nguyễn
    • Những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
    • Đảng Cộng Sản Việt Nam
  • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
    • Kháng chiến chống Pháp
    • Kháng chiến chống Mĩ
  • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tư Liệu

  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1975 - 1978
  • Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975
  • Hải chiến Trường Sa năm 1988
  • Chiến dịch Đường 14 - Phước Long năm 1974 - 1975
  • Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
  • Trận Mậu Thân tại Huế năm 1968
  • Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam và các triều đại Trung Quốc
  • Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
  • Trận Đồi Thịt Băm năm 1969
  • Chiến dịch Đắk Tô năm 1972
  • Nam quốc sơn hà - Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
  • Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Trận Bản Đông năm 1971
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lịch sử Chữ viết tiếng Việt
  • Hịch tướng sĩ - Dụ chư tỳ tướng hịch văn
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Trần Hưng Đạo
  • Lê Đại Hành
  • Nguyễn Huệ
  • Hồ Chí Minh
  • Lý Thái Tổ
  • Lê Thái Tổ
  • Hai Bà Trưng
  • Hùng Vương
  • Lý Thường Kiệt
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Ngô Quyền
  • Lý Nam Đế
  • Trần Nhân Tông
  • Nguyễn Trãi

Di Tích Lịch Sử

  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Đền Trần (Nam Định)
  • thành Cổ Loa
  • Khu di tích Pác Bó
  • Chiến khu Tân Trào
  • Dinh Độc Lập
  • Thành cổ Quảng Trị
  • chùa Thầy
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lý Thái Tổ
  • Nguyễn Huệ
  • Lý Thường Kiệt
  • Trần Hưng Đạo
  • Hùng Vương
  • Lê Đại Hành
  • Lê Thái Tổ
  • Hai Bà Trưng
  • Nguyễn Trãi
  • Ngô Quyền

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Đền Ngọc Sơn
  • thành Cổ Loa
  • Thành nhà Hồ
  • Cố đô Hoa Lư
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Đền Phù Đổng
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Dinh Độc Lập
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com