• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Nhân Vật

Nhân Vật Lịch Sử

Triệu Cấu

Banner được lưu thành công.
Nhân Vật Lịch Sử

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Tống Cao Tông là con trai thứ chín của Tống Huy Tông Triệu Cát, hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Tống, mẹ là Hiển Nhân hoàng hậu Vi thị, chào đời vào năm 1107. Đầu năm 1127, quân đội của nước Kim vừa thành lập tiến quân xuống phía nam diệt được triều Bắc Tông, bắt Tống Huy Tông và Tống Khâm Tông làm tù binh rồi lập tể tướng Trương Bang Xương làm vua ở Trung Nguyên. Triệu Cấu khi ấy trốn thoát khỏi tay quân Kim rồi được các đại thần hợp sức tôn làm hoàng đế tại phủ Ứng Thiên vào ngày 12 tháng 6 năm đó, đổi niên hiệu là Kiến Viêm, chính thức lập ra vương triều Nam Tống.

Triệu Đà

Banner được lưu thành công.
Nhân Vật Lịch Sử

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phu (chữ Hán: 南海老夫). Triệu Đà vốn là người Trung Hoa (sau này gọi là người Hán), quê ở huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời nhà Tần (ngày nay là huyện Chính Định (正定), tỉnh Hà Bắc), miền Bắc Trung Quốc.

Ông là võ tướng theo lệnh Tần Thuỷ Hoàng dẫn quân xuống chinh phạt miền nam (khi đó là lãnh thổ của các bộ tộc Bách Việt). Ông chiếm được nhiều vùng lãnh thổ (nay là Quảng Đông, Quảng Tây và miền Bắc Việt Nam) nhưng nhà Tần ở Trung Hoa đã diệt vong. Nhận thấy triều đình trung ương đã sụp đổ, Triệu Đà bèn tách ra cát cứ, xưng Đế và lập nên nước Nam Việt và cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 207-136 TCN. Sau khi nhà Hán đã làm chủ Trung Hoa, khi về già, Triệu Đà đã quyết định bỏ việc xưng Đế, quy phục nhà Hán (nhưng vẫn xưng Hoàng Đế ở trong Nam Việt). Triệu Đà viết thư nhờ Lục Giả gửi cho vua Hán, trong thư ông đã công nhận rằng mình là người Trung Hoa, nhà Triệu là chư hầu phục vụ cho nhà Hán, thay mặt vua Hán để cai trị dân "Man Di" phía Nam (chỉ người Việt thời đó).

Triệu Giản Tử

Banner được lưu thành công.
Nhân Vật Lịch Sử

Triệu Ưởng (chữ Hán: 趙鞅; ?-475 TCN), tức Triệu Giản tử (趙簡子) là vị tông chủ thứ 8 của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn và là tổ tiên của quân chủ nước Triệu thời Chiến Quốc sau đó. Sinh thời, Triệu Ưởng đã ban hành nhiều chính sách cải cách để làm cho họ Triệu hưng thịnh. Những cải cách của ông được đánh giá là sánh ngang với những biến pháp vĩ đại thời Chiến Quốc sau này, như biến pháp của Ngụy Văn hầu, Thương Ưởng hay Triệu Vũ Linh vương.

Triệu Hằng

Banner được lưu thành công.
Nhân Vật Lịch Sử

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Trong thời kì đầu cai trị Chân Tông luôn chủ trương tiết kiệm, quan tâm đến triều chính, xã hội ổn định. Về tình hình bên ngoài, năm 1004, quân Khiết Đan tấn công triều Tống, đánh đến tận căn cứ Thiền Uyên, cửa ngõ vào thành Biện Kinh. Chân Tông được sự khuyến khích của tể tướng Khấu Chuẩn, đích thân sang bờ bắc Hoàng Hà đốc quân, do vậy quân Tống có thêm tinh thần và đánh bại người Liêu. Sau trận đó, hai nước ký bản hiệp ước Thiền Uyên, Tống được xưng là anh nhưng phải nộp tiền và lụa hằng năm cho Khiết Đan. Từ đó, hai nước không động can qua trong hơn 100 năm.

Triệu Hồ

Banner được lưu thành công.
Nhân Vật Lịch Sử

Triệu Văn Đế (趙文帝) hay Triệu Văn Vương (趙文王), húy Triệu Mạt, có khi phiên âm là Triệu Muội (趙眜), còn gọi là Triệu Hồ (趙胡), là vị vua thứ 2 nhà Triệu nước Nam Việt, cháu nội của Triệu Đà, lên ngôi năm 137 TCN.

Trang 259 / 291

  • 254
  • 255
  • 256
  • 257
  • 258
  • 259
  • 260
  • 261
  • 262
  • 263

CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

  • Hồng Bàng & Văn Lang
  • Âu Lạc & Nam Việt
  • Bắc thuộc lần I
    • Nhà Triệu
  • Trưng Nữ Vương
  • Bắc thuộc lần II
  • Nhà Lý & Nhà Triệu
    • Nhà Tiền Lý
    • Nhà Triệu
    • Nhà Hậu Lý
  • Bắc thuộc lần III
  • Thời kỳ xây nền tự chủ
    • Họ Khúc
  • Nhà Ngô
  • Nhà Đinh
  • Nhà Tiền Lê
  • Nhà Lý
  • Nhà Trần
  • Nhà Hồ
  • Nhà Hậu Trần
  • Bắc thuộc lần IV
  • Nhà Hậu Lê
  • Nam Bắc Triều
    • Nhà Lê Trung Hưng
    • Nhà Mạc
  • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
    • Nhà Lê Trung Hưng
    • Chúa Trịnh
    • Chúa Nguyễn
  • Nhà Tây Sơn
  • Nhà Nguyễn
  • Pháp Thuộc
    • Nhà Nguyễn
    • Những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
    • Đảng Cộng Sản Việt Nam
  • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
    • Kháng chiến chống Pháp
    • Kháng chiến chống Mĩ
  • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tư Liệu

  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1975 - 1978
  • Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975
  • Hải chiến Trường Sa năm 1988
  • Chiến dịch Đường 14 - Phước Long năm 1974 - 1975
  • Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
  • Trận Mậu Thân tại Huế năm 1968
  • Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam và các triều đại Trung Quốc
  • Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
  • Trận Đồi Thịt Băm năm 1969
  • Chiến dịch Đắk Tô năm 1972
  • Nam quốc sơn hà - Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
  • Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Trận Bản Đông năm 1971
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lịch sử Chữ viết tiếng Việt
  • Hịch tướng sĩ - Dụ chư tỳ tướng hịch văn
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Hùng Vương
  • Lý Thái Tổ
  • Trần Hưng Đạo
  • Nguyễn Huệ
  • Lý Nam Đế
  • Ngô Quyền
  • Hồ Chí Minh
  • Trần Nhân Tông
  • Hai Bà Trưng
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Nguyễn Trãi
  • Lê Đại Hành
  • Lê Thái Tổ
  • Lý Thường Kiệt

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Nguyễn Trãi
  • Trần Nhân Tông
  • Lê Thái Tổ
  • Lý Thường Kiệt
  • Lý Thái Tổ
  • Hai Bà Trưng
  • Lý Nam Đế
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Nguyễn Huệ
  • Ngô Quyền

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Thành nhà Hồ
  • Khu di tích Pác Bó
  • Cố đô Hoa Lư
  • Đền Ngọc Sơn
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • chùa Thầy
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Đền Phù Đổng
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com