Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi ông là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng, muốn "lo trước những việc lo của thiên hạ".
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có tác dụng làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, gọn gàng, văn hóa dân tộc thêm phong phú.
- Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.
- Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt ngày càng phong phú.
- Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La – tinh để ghi âm tiếng Việt.
→ Chữ Quốc ngữ ra đời.