Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến. | - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa. - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
* Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.
* Những đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa
- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.
- Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đem đi trao đổi, buôn bán ở những nơi đông người và lập xưởng sản xuất → thị trấn ra đời → thành thị trung đại xuất hiện.