Lịch sử lớp 10
- Banner được lưu thành công.
- Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
Các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- Buôn bán không đơn thuần là trao đổi hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.
- Thúc đẩy giao lưu hàng hóa, phát triển các ngành nghề trong nước.
- Cải thiện cuộc sống người dân.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- Sự phát triển của làng nghề thủ công đương thời có vai trò quan trọng:
+ Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
+ Đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.
+ Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
- Liên hệ
+ Nhiều làng nghề hiện nay vẫn còn phát triển , nổi tiếng: gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông, chiếu Nga Sơn,...
- Banner được lưu thành công.
- Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
Thế mạnh của nghề thủ công thời kỳ này là: có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn có trình độ kỹ thuật cao: lụa là, gấm vóc, đồ gốm... được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- Tích cực: Nông nghiệp cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển
+ Ruộng đất được mở rộng, nhất là Đàng Trong
+ Thủy lợi được củng cố
+ Giống cây trồng phong phú
- Hạn chế: Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.