Lịch sử lớp 10
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là chính quyền Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn, chưa có chính quyền trung ương.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, xây dựng chính quyền trung ương, đổi 3 ti thành 6 bộ và đặt thêm quan chức. Các dinh vẫn giữ như cũ.
- Việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát đặt Đại Việt đứng trước nguy cơ chia thành hai nước.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Về cơ bản bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ
- Nhưng triều đình nhà Lê không còn năm thực quyền mà quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến
- Sự ngang tài, ngang sức của các thế lực phong kiến.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa làng Hà Đông”
- “Làng Đam thì bán mắm tôm
Làng Họa đan dó, làng Om quấn thừng”.
- “Tương Trúc làm nghề lược sừng,
Tự Khoát đan thúng, Vĩnh Trung làm giành”.
- “Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”