Việt Sử Diễn Nghĩa là bộ sử ca bằng chữ Nôm, do các ông hoàng triều Nguyễn gồm Tôn Thất Hân, Hồng Nhung và Hồng Thiết biên soạn, là tác phẩm xuất hiện khá muộn trong quá trình trước tác học thuật của chế độ phong kiến Việt Nam. Trong bối cảnh văn minh - văn hóa phương Tây như luồng gió mới có sức hấp dẫn lớn, đã góp phần làm thay đổi nhanh chóng diện mạo xã hội Việt Nam vào những thập kỉ đầu của thế kỉ XX, khi chữ Quốc ngữ đã có những thành tựu bước đầu trong sáng tác và học thuật, thì sự ra đời tác phẩm sử ca bằng chữ Nôm như Việt sử diễn nghĩa quả là một hiện tượng đặc biệt.
Giới Thiệu Sách
Việt Sử Diễn Nghĩa
- Nhà xuất bản: Công ty TNHH Văn Hóa Khai Tâm
- Năm xuất bản: 10-2017
- Kích thước: 15.5 x 23 cm
- Số trang: 575
- Hình thức: Bìa mềm
- Giá bán: 170000.0
- Giá bìa: 189000.0
Bài viết cùng thư mục
- Potao - Một Lý Thuyết Về Quyền Lực Ở Người Jorai Đông Dương
- Người Ê Đê - Một Xã Hội Mẫu Quyền
- Góc Nhìn Sử Việt - Trò Chơi Và Thú Tiêu Khiển Của Người Huế
- Quốc Sử Tạp Lục
- Góc Nhìn Sử Việt: Huế - Triều Nguyễn - Một Cái Nhìn
- Góc Nhìn Sử Việt - Ngành Đóng Thuyền Và Tàu Thuyền Ở Việt Nam Thời Nguyễn
- Giáo Dục Mới Tại Việt Nam Thập Niên 1940
- Lịch Sử Và Văn Hóa Việt Nam Từ Góc Nhìn Đổi Mới
- Lịch Sử Doanh Nghiệp Và Công Nghiệp Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Từ Giữa Thế Kỷ XIX Đến Năm 1945
- Việt Án Lần Theo Trang Sử Cũ