• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 9
  5. Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Lịch sử lớp 9

Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó.

Banner được lưu thành công.
Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

Trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 - 1957), miền Bắc đã đạt được nhiều thành tựu. Những thành tựu này có ý nghĩa đã phục hồi nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, giải quyết các vấn đề xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân, củng cố miền Bắc, cổ vũ nhân dân miền Nam chiến đấu.

Chi tiết …

Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)?

Banner được lưu thành công.
Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

- Đến cuối năm 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nạn đói có tính chất kinh niên được giải quyết về cơ bản.

- Về công nghiệp, giai cấp công nhân với tinh thần dựa vào sức mình là chính đã nhanh chóng khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp quan trọng như mỏ than Hòn Gai, nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy điện Hà Nội…; xây dựng thêm nhiều nhà máy như nhà máy cơ khí Hà Nội, diêm Thống Nhất, gỗ Cầu Đuống, thuốc lá Thăng Long, cá hộp Hải Phòng, chè Phú Thọ... Đến cuối năm 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lí.

- Về thủ công nghiệp, có nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất thêm, bảo đảm nhu cầu tối thiểu của đời sống, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động. Đến cuối năm 1957, số thợ thủ công miền Bắc tăng gấp hai lần so với trước Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Về thương nghiệp, hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng, đã cung cấp ngày càng nhiều mặt hàng cho nhân dân ; giao lưu hàng hóa giữa các địa phương ngày càng phát triển : hoạt động ngoại thương dần dần tập trung vào tay Nhà nước. Đến cuối năm 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.

- Về giao thông vận tải, gần 700 km đường sắt bị phá được khôi phục ; sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô; xây dựng lại và mở rộng thêm nhiều bến cảng như Hải Phòng. Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy, Đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông.

Chi tiết …

Trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước ta (1953 – 1957).

Banner được lưu thành công.
Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

* Quá trình thực hiện:

- Cải cách ruộng đất đã được tiến hành từu cuối năm 1953 ở một số xã thuộc vừng tự do. Từ cuối năm 1954 đến năm 1957 thực hiện 4 đợt trên toàn miền Bắc.

* Kết quả:

- Cách mạng lấy từ tay địa chủ 81 vạn héc ta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu công cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân. Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đua nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.

* Ý nghĩa:

- Bộ mặt miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến không còn, khối công nông liên minh được củng cố.

- Góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

Chi tiết …

Sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

a) Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.

- Ngày 13/5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

b) Miền Nam

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ...

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn

Chi tiết …

Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia từ năm 1969 đến năm 1973? Kết quả ra sao?

Banner được lưu thành công.
Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)

- Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia (1970), sang Lào (1971) nhằm thực hiện âm mưu: dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.

* Kết quả:

- Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Cam-pu-chia (từ đầu tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Cam-pu-chia với 4,5 triệu dân.

- Ở Việt Nam, trên hai miền nam-bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Số bài viết:  21

Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939 Số bài viết:  16

Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 Số bài viết:  13

Chương 4: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Số bài viết:  9

Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Số bài viết:  29

Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Số bài viết:  39

Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 Số bài viết:  14

Trang 21 / 29

  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
    • Chương 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
      • Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
      • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
    • Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay
      • Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
      • Bài 4: Các nước châu Á
      • Bài 5: Các nước Đông Nam Á
      • Bài 6: Các nước châu Phi
      • Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh
    • Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
      • Bài 8: Nước Mĩ
      • Bài 9: Nhật Bản
      • Bài 10: Các nước Tây Âu
    • Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
      • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
    • Chương 5: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
      • Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật
      • Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
    • Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
      • Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
      • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
      • Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
      • Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
    • Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
      • Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
      • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
      • Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
    • Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945
      • Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
      • Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
      • Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
    • Chương 4: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
      • Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
    • Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
      • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
      • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
      • Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
    • Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
      • Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
      • Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
      • Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
    • Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
      • Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
      • Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 - 1985)
      • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
      • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Nguyễn Huệ
  • Hồ Chí Minh
  • Ngô Quyền
  • Trần Hưng Đạo
  • Trần Nhân Tông
  • Hùng Vương
  • Lý Thái Tổ
  • Lý Thường Kiệt
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lý Nam Đế

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Khu di tích Pác Bó
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Đền Hùng
  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Đền Ngọc Sơn
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Thành cổ Quảng Trị
  • thành Cổ Loa
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com