Lịch sử lớp 8
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa → “bất mãn” âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, đào sâu mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, đồng thời chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô đã tạo điều kiện để phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật châm ngòi lửa chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.
- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Liên Xô đóng vai trò là lực lượng đi đầu và là lwujc lượng then chốt góp phần quyết định thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Từ ngày 1-9-1939 đến ngày 22-6-1941: Đức hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lược, đánh chiếm mootjloatj các nước Tây Âu, kể cả Pháp.
- Từ ngày 22-6-1941 đến cuối năm 1942: Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô bắt đầu.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.