• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 8
  5. Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  6. Chương 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Lịch sử lớp 8

Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

Banner được lưu thành công.
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì phần lớn tư bản được đầu tư cho các nước chậm phát triển vay với lãi suất cao.

Chi tiết …

Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Về kinh tế: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao, nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

Chi tiết …

Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh.

Banner được lưu thành công.
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.

Chi tiết …

Trình bày nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh.

Banner được lưu thành công.
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Chi tiết …

Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

Banner được lưu thành công.
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 Số bài viết:  9

Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Số bài viết:  16

Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Số bài viết:  7

Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX Số bài viết:  7

Trang 5 / 8

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8

Mục lục

  • Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
    • Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
      • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
      • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
      • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
      • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
    • Chương 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
      • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
    • Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
      • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX
      • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
      • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
    • Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
      • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
      • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
    • Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
      • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
      • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
    • Chương 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
    • Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
    • Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
      • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
    • Chương 5: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
      • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
      • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
    • Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
      • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
      • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
      • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
      • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
      • Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
    • Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
      • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
      • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
      • Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Hồ Chí Minh
  • Ngô Quyền
  • Nguyễn Trãi
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Nguyễn Huệ
  • Hai Bà Trưng
  • Lý Thái Tổ
  • Trần Hưng Đạo
  • Lý Nam Đế
  • Lê Thái Tổ

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Khu di tích Pác Bó
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Đền Ngọc Sơn
  • thành Cổ Loa
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com