• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 7

Lịch sử lớp 7

Ở quê em có những điệu hát dân gian nào ?

Banner được lưu thành công.
Bài 28 phần 1: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX

    - Hát quan họ Bắc Ninh

    - Hát ca trù, ả đào, hát xẩm,….

Chi tiết …

Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của vài tác giả cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.

Banner được lưu thành công.
Bài 28 phần 1: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX

Bài thơ "Bánh trôi nước"

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Hồ Xuân Hương)

Chi tiết …

Những thành tựu khoa học – kĩ thuật thời kì này phản ánh điều gì ?

Banner được lưu thành công.
Bài 28 phần 2: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX

    Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX chứng tỏ các ngành khoa học xã hội như Sử học, Địa lý, Y học nước ta thời kì này phát triển rất rực rỡ, cùng với sự phát triển của khoa học, điều đáng chú ý là sự tiếp nhận kĩ thuật hiện đại với nghề làm đồng hồ và việc đóng thành công các tàu thủy chạy bằng hơi nước. Những thành tựu đó đã nói lên tài năng của thủ công Việt Nam đương thời, tiếc rằng nó không được nhà nước sử dụng và phát huy.

Chi tiết …

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.

Banner được lưu thành công.
Bài 28 phần 2: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
Các lĩnh vực Tình hình phát triển. Các thành tựu
Giáo dục – thi cử

- Ra "Chiếu lập học", mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.

- Quốc Tử Giám đặt tại Huế. Chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.

- Lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm).

Sử học

Địa lí

Y học

- Đại Việt sử kí tiền biên.

- Đại Nam thự lục, Đại Nam liệt truyện.

- Đại Việt thông sứ, Phủ biên tạp lục.

- Lịch triều hiến chương loại chí.

- Gia Định thành thông chí.

- Đại Nam nhất thống chí.

- Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

- Làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng một chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Chi tiết …

Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

Banner được lưu thành công.
Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
STT Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Thời gian Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa
1 Khởi nghĩa của Trần Tuân Trần Tuân 1511 Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2 Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng Lê Hy, Thịnh Hưng 1512 Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa
3 Khởi nghĩa của Phùng Chương Phùng Chương 1515 Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo
4 Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo Trần Cảo 1516 Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
5 Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng Nguyễn Dương Hưng 1737 Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
6 Khởi nghĩa của Lê Duy Mật Lê Duy Mật 1738 - 1770 Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
7 Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương Nguyễn Danh Phương 1740 - 1751 Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang.
8 Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu Nguyễn Hữu Cầu 1741 - 1751

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

9 Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất Hoàng Công Chất 1739 - 1769 Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
10 Khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ 1771

- Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

- Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.
11 Khởi nghĩa Phan Bá Vành Phan Bá Vành 1821- 1827

- Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

- Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.

- Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.
12 Khởi nghĩa Nông Văn Vân Nông Văn Vân 1833 - 1835

- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc.

- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13 Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Lê Văn Khôi 1833-1835

- Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14 Khởi nghĩa Cao Bá Quát Cao Bá Quát 1854 -1856

- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Số bài viết:  46

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Số bài viết:  239

Trang 55 / 57

  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • 52
  • 53
  • 54
  • 55
  • 56
  • 57

Mục lục

  • Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
    • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
    • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
    • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
    • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
    • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
    • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
    • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
    • Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỉ X)
      • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
      • Bài 9 phần 1: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
      • Bài 9 phần 2: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
    • Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII)
      • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
      • Bài 11 phần 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
      • Bài 11 phần 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
      • Bài 12 phần 1: Đời sống kinh tế, văn hóa
      • Bài 12 phần 2: Đời sống kinh tế, văn hóa
    • Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII - XIV)
      • Bài 13 phần 1: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
      • Bài 13 phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
      • Bài 14 phần 1: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 2: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 3: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 4: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
      • Bài 15 phần 2: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
      • Bài 16 phần 1: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
      • Bài 16 phần 2: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
      • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
    • Chương 4: Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỉ XV - Đầu thế kỉ XVI)
      • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
      • Bài 19 phần 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 19 phần 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 19 phần 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 20 phần 1: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 2: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 3: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 4: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 21: Ôn tập chương IV
    • Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
      • Bài 22 phần 2: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
      • Bài 23 phần 1: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
      • Bài 25 phần 1: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 2: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 3: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 4: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
    • Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 27 phần 1: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
      • Bài 27 phần 2: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
      • Bài 28 phần 1: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 28 phần 2: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
      • Bài 30: Tổng kết

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Hùng Vương
  • Lý Thái Tổ
  • Hai Bà Trưng
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lê Đại Hành
  • Ngô Quyền
  • Lý Nam Đế
  • Lê Thái Tổ
  • Trần Nhân Tông
  • Nguyễn Trãi

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Cố đô Hoa Lư
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • chùa Thầy
  • Đền Ngọc Sơn
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • chùa Phổ Minh
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com