Lịch sử lớp 12
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Trước phong trào “Đồng khởi”, nhân dân miền Nam đấu tranh hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
- Tháng 1 - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.
- Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960).
=> Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
* Giai đoạn 1954 - 1960:
- Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
- Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang, sắm sửa nông cụ, xây dựng nhiều công trình thủy lợi.
- Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một số nhà máy mới: cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đường...
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Mở rộng ngoại thương.
- Giao thông vận tải: Khôi phục các tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ôtô, đường hàng không quốc tế được khai thông.
- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm xây dựng.
* Giai đoạn 1961 - 1965:
- Công nghiệp:
+ Giai đoạn 1961 - 1965, có 100 cơ sở sản xuất mới được xây dựng, nhiều nhà máy được mở rộng.
+ Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
+ Công nghiệp nhẹ cùng với tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.
- Nông nghiệp:
+ Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao.
+ Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều công trình được xây dựng.
+ Năng xuất tăng cao, vượt 5 tấn thóc trên 1 hécta.
- Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển, chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
- Hệ thống giao thông được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn trước.
- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư phát triển, khoảng 6 000 cơ sở y tế được xây dựng.
- Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam, phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Tháng 1 - 1961, Trung ương Cục miền Nam ra đời, Quân giải phóng miền Nam được thống nhất (2 - 1961).
- Năm 1961- 1962, Quân giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch, tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của chúng.
- Ngày 2 - 1 - 1963, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu vang dội trong trận chiến Ấp Bắc (Mĩ Tho).
- Phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân trong các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển mạnh mẽ. Phong trào phá “ấp chiến lược” ở nông thôn được đẩy mạnh đã nhanh chóng làm suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Sau chiến thắng Ấp Bắc, Quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến đánh những trận có quy mô lớn.
- Năm 1964 - 1965, quân và dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ, mở màn đánh vào Bình Giã.
- Tiếp đó quân ta giàng thắng lợi ở nhiều nơi, gây cho kẻ thù những thiệt hại nặng nề, làm phá sản toàn bộ “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Mục đích: Mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng, tiến hành các hoạt động chống phá miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
- Thủ đoạn:
+ Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
+ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) để trực tiếp chỉ huy quân đội Sài Gòn.
- “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “Ấp chiến lược”.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Công nghiệp:
+ Giai đoạn 1961 - 1965, có 100 cơ sở sản xuất mới được xây dựng, nhiều nhà máy được mở rộng.
+ Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
+ Công nghiệp nhẹ cùng với tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.
- Nông nghiệp:
+ Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao.
+ Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều công trình được xây dựng.
+ Năng xuất tăng cao, vượt 5 tấn thóc trên 1 hécta.
- Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển, chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
- Hệ thống giao thông được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn trước.
- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư phát triển, khoảng 6 000 cơ sở y tế được xây dựng.
- Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam, phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.