• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 12
  5. Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  6. Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)

Lịch sử lớp 12

Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu?

Banner được lưu thành công.
Bài 7: Tây Âu

- Các nước Tây Âu đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lỹ, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.

- Các nước Tây Âu đã tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ, tranh thủ được nguồn nguyên liệu giá rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba...

Chi tiết …

Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2(1945-1950).

Banner được lưu thành công.
Bài 7: Tây Âu

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đều cố gắng củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị, xã hội. Tìm cách liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời tìm cách trở lại các thuộc địa của mình.

- Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Bồ Đào Nha đã ra nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu.

Chi tiết …

Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 2000.

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Nhật Bản

Một trong những đặc điểm lớn nhất trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945 là luôn cố gắng liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó, bước sang thời kì 1973-1991, Nhật Bản bắt đầu tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chi tiết …

Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX.

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Nhật Bản

- Con người được coi là nhân tố quan trọng nhất ở Nhật Bản. Người dân Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao trong lao động.

- Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.

- Các công ti của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và khả năng cạnh tranh cao.

- Nhật Bản biết cách áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

- Chi phí cho Quốc phòng của Nhật Bản rất thấp, có điều kiện để tập trung để phát triển kinh tế.

- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế.

Chi tiết …

Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Nhật Bản

Từ thập kỉ 90, Nhật Bản bắt đầu bước vào thời kì suy thoái, tuy nhiên Nhật Bản vẫn duy trì là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.

Về khoa học-kĩ thuật: Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh khác nhau và hợp tác có hiệu quả với Mĩ, Liên Xô.

Văn hóa: Nhật Bản vẫn luôn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình.

Chính trị: Từ năm 1993-2000, chính quyền Nhật Bản thuộc về các Đảng đối lập hoặc liên minh các Đảng phái khác nhau.

Đối ngoại: Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Bài 6: Nước Mĩ Số bài viết:  5

Bài 7: Tây Âu Số bài viết:  7

Bài 8: Nhật Bản Số bài viết:  8

Trang 3 / 4

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
    • Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
      • Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
    • Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
      • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
    • Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
      • Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
      • Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
      • Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
    • Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
      • Bài 6: Nước Mĩ
      • Bài 7: Tây Âu
      • Bài 8: Nhật Bản
    • Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
      • Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
    • Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
      • Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
      • Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
    • Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
      • Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
      • Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
    • Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
      • Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
      • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
      • Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
    • Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
      • Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
      • Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
      • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
      • Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
    • Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
      • Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
      • Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
      • Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
    • Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
      • Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
      • Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
      • Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
      • Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Hai Bà Trưng
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Ngô Quyền
  • Hùng Vương
  • Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Trãi
  • Lê Đại Hành
  • Lý Thái Tổ
  • Lý Thường Kiệt
  • Lý Nam Đế

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • chùa Thầy
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Cố đô Hoa Lư
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Đền Ngọc Sơn
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Thành nhà Hồ
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com