• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 10

Lịch sử lớp 10

Cuộc cách mạng 18/3/1871 ở Pa-ri bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871

- 19/7/1870, chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ. Ngày 2/9/1870, toàn bộ đội quân Pháp và Na-pô-lê-ông III đầu hàng.

- 4/9/1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đến chế II, đòi thiết lập chế độ cộng hòa và tổ chức kháng chiến chống quân Phổ. Chính phủ lâm thời tư sản mang tên chính Chính phủ vệ quốc . Khi quân Phổ tiến về Pa-ri và bao vây thành phố, “Chính phủ vệ quốc” đã trở thành “Chính phủ phản quốc” khi quyết định đầu hàng và mở cửa cho Phổ tiến vào Pháp. Nhưng nhân dân Pa-ri đã tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân, tự vũ trang và xây dựng phóng tuyến bảo vệ thủ đô.

- 3h sáng này 18/3/1871, Chính phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân. Quần chúng nhân dân đã kịp thời kéo đến hỗ trợ Quốc dân quân, bao vây quân chính phủ.

Chi tiết …

Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871

- Thông qua các hoạt động của mình, Quốc tế thứ nhất đã truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mac.

Chi tiết …

Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871

- Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản ngày càng tăng cường áp bức bóc lột công nhân làm thuê.

- Đầu thập niên 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân được phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng. Thực tế đấu tranh đòi hỏi cần một tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước.

- Ngày 28/9/1864, Quốc tê thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.

Chi tiết …

Vì sao Quốc tế thứ hai bị tan rã?

Banner được lưu thành công.
Bài 39: Quốc tế thứ hai

- Diễn ra tình trạng mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.

- Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản dẫn đến việc tan rã của Quốc tế thứ hai.

Chi tiết …

Trình bày hoàn cảnh của Quốc tế thứ hai

Banner được lưu thành công.
Bài 39: Quốc tế thứ hai

- Sau khi Quốc tế thứ nhất giải tán, phong trào cách mạng ở các nước vẫn phát triển. Công nhân nhiều nước được tiếp xúc với chủ nghĩa Mác, từ đó dẫn đến sự thành lập các đảng công nhân và các tổ chức quần chúng ở nhiều nước. Sự phát triển đó đòi hỏi yêu cầu một tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo và chỉ đạo phong trào.

- Trước tình hình đó 14/7/1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức tại Pa-ri.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Chương 1: Xã hội nguyên thủy Số bài viết:  13

Chương 2: Xã hội cổ đại Số bài viết:  18

Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến Số bài viết:  8

Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến Số bài viết:  9

Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến Số bài viết:  9

Chương 6: Tây Âu thời trung đại Số bài viết:  19

Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Số bài viết:  28

Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Số bài viết:  32

Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII Số bài viết:  36

Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX Số bài viết:  14

Chương 5: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Số bài viết:  16

Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Số bài viết:  22

Chương 2: Các nước Âu - Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Số bài viết:  22

Chương 3: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Số bài viết:  26

Trang 53 / 55

  • 46
  • 47
  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • 52
  • 53
  • 54
  • 55

Mục lục

  • Chương 1: Xã hội nguyên thủy
    • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
    • Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Chương 2: Xã hội cổ đại
    • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
    • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma
  • Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến
    • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến
    • Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
    • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến
    • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
    • Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • Chương 6: Tây Âu thời trung đại
    • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
    • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
    • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X
    • Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
    • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
    • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
    • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
  • Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
    • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
    • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
    • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
    • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
  • Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
    • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
    • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
    • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
    • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
  • Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX
    • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
    • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • Chương 5: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
    • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
    • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
    • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
    • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
    • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương 2: Các nước Âu - Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
    • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
    • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
    • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
    • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương 3: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
    • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
    • Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
    • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
    • Bài 39: Quốc tế thứ hai
    • Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lê Đại Hành
  • Lê Thái Tổ
  • Nguyễn Trãi
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lý Nam Đế
  • Hai Bà Trưng
  • Trần Hưng Đạo
  • Lý Thường Kiệt
  • Lý Thái Tổ
  • Hùng Vương

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Khu di tích Pác Bó
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Cố đô Hoa Lư
  • Đền Hùng
  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Đền Phù Đổng
  • Dinh Độc Lập
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com