Lịch sử lớp 10
- Banner được lưu thành công.
- Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Dân giàu nước mạnh, chở thyền là dân, lật thuyền là dân, sự đoàn kết toàn dân tạo ra sức mạnh để xây dựng, phát triển, bảo vệ đất nước.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
- Thời kì này, nhân dân đoàn kết đấu tranh, các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra sôi nổi, bền bỉ Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), Lí Bí (năm 542), Lý Tự Kiên, Đinh Kiến (năm 687), Mai Thúc Loan (năm 722), Phùng Hưng (năm 766), ..Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng oanh liệt quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
- Nhiều truyền thuyết được lan truyền, cùng với việc xây dựng miếu thờ các vị anh hùng để khắc sâu lòng yêu nước của người Việt để từ đó hình thành truyền thống yêu nước.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- Diến biến chính của cách mạng Anh
+ 1642 –1648: Nội chiến ác liệt (vua - Quốc hội)
+ 1645: Trận Nêdơbi, nhà vua thua.
+ 1449: Xử tử vua, nền cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.
+ 1653: Nền độc tài được thiết lập (một bước tụt lùi)
+ 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
- Kết quả của Cách mạng Anh: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- Tính chất: Cách mạng Hà Lan vừa là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là cuộc cách mạng tư sản, bởi vì nó vừa chống bọn xâm lược Tây Ban Nha vừa mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Mở ra thời đại mới, thời đại bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp: Công trường thủ công chiếm ưu thế so với phường hội
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán phát triển nhất là buôn bán len dạ và nô lệ da đen.
- Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới. Tư sản và quý tộc mới giàu lên nhanh chóng. Đời sống nông dân cực khổ.
- Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế bảo thủ và lạc hậu kìm chế sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động trở nên gay gắt.