• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 8

Lịch sử lớp 8

Vì sao chế độ Cộng hòa ở Anh lại được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hiến ?

Banner được lưu thành công.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Quý tộc liên minh với tư sản lãnh đạo cách mạng, xử tử vau Sác-lơ I, lập nền cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản.

- Nhân dân – động lực chính của cách mạng không được hưởng chút quyền lợi gì, nhân dân tiếp tục đấu tranh.

- Để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản lại chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ vững thành quả cách mạng.

Chi tiết …

Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh

Banner được lưu thành công.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Giai đoạn 1 (1642 - 1648):

+ Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.

+ Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.

- Giai đoạn 2 (1649 - 1688):

+ Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.

+ Tuy nhiên , chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.

+ Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-si-ơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

Chi tiết …

Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh và những hệ quả của nó.

Banner được lưu thành công.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh:

+ Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ,...ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

+ Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.

+ Những phát minh về kĩ thuật, về các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh.

+ Số đông các địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.

- Hệ quả:

Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa nông dân và địa chủ, quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Chi tiết …

Trình bày diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan

Banner được lưu thành công.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Diễn biến :

+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.

+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).

+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.

- Kết quả và ý nghĩa :

Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Chi tiết …

Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII.

Banner được lưu thành công.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Đến thế kỉ XV, yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh, với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công.

- Trong xã hội, hai giai cấp mới được hình thành là tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế, nhưng vẫn là giai cấp bị trị. Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Số bài viết:  131

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Số bài viết:  63

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Số bài viết:  69

Trang 3 / 53

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10

Mục lục

  • Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
    • Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
      • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
      • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
      • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
      • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
    • Chương 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
      • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
    • Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
      • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX
      • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
      • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
      • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
    • Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
      • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
      • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
    • Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
      • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
      • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
    • Chương 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
    • Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
    • Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
      • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
    • Chương 5: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
      • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
      • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
    • Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
      • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
      • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
      • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
      • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
      • Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
    • Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
      • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
      • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
      • Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Đinh Tiên Hoàng
  • Trần Hưng Đạo
  • Lý Thái Tổ
  • Lê Đại Hành
  • Hồ Chí Minh
  • Lý Nam Đế
  • Nguyễn Huệ
  • Ngô Quyền
  • Lý Thường Kiệt
  • Hùng Vương

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Chiến khu Tân Trào
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Đền Ngọc Sơn
  • chùa Thầy
  • Cố đô Hoa Lư
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com