Lịch sử lớp 11
- Banner được lưu thành công.
- Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Tình hình nước ta sau năm 1867 có những điểm đáng chú ý:
Sau khi Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa trong triều đình thắng thế .
- Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
- Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.
- Xã hội: nhân dân bất bình, nổi dậy chống triều đình .
- Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần các đề nghị cài cách không được thực hiện.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Nội dung | Phong trào nông dân Yên Thế | Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương |
Mục đích | Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước. | Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Lãnh đạo | Xuất thân từ nông dân | Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Thời gian tồn tại | 30 năm (1884 – 1913) | 11 năm (1885 – 1896) |
Phương thức đấu tranh | Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến | Khởi nghĩa vũ trang |
Tính chất | Dân tộc | Dân tộc (phạm trù phong kiến) |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
STT | Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo | Hoạt động nổi bật | Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm |
1 | Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887) Phạm Bành, Đinh Công Tráng.. | - Xây dựng công sự kiên cố, có cấu trúc độc đáo. - Trận đánh nổi tiếng nhất diễn ra vào tháng 1 – 1887 | Tiêu hao sinh lực địch, làm chặn quá trình bình định vùng Bắc Trung Kì của thực dân Pháp Để lại bài học kinh nghiệm về tổ chức nghĩa quân và xây dựng căn cứ địa kháng chiến. |
2. | Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885- 1892) - Nguyễn Thiện Thuật | - Xây dựng căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương) - Nghĩa quân được phiên chế thành những phân đội nhỏ (20 người), chăn đánh địch theo lối đánh du kích trên các tuyến giao thông thuỷ, bộ ở đồng bằng Bắc Kì. | - Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta ở vùng đồng bằng cuối thế kỉ XIX. - Để lại bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động và bài học về chiến tranh du kích. |
3 | Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896) - Phan Đình Phùng - Cao Tháng | * 1885 - 1888 : chuẩn bi lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực,... * Từ năm 1889, liên tục tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét cùa địch, chủ động tấn công và thắng nhiều trận lớn nổi tiếng. | - Là cuôc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm vể tổ chức hoạt động, tác chiến. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Nội dung so sánh | Nghĩa quân Bãi Sậy | Nghĩa quân Ba Đình |
Cách tổ chức | - Đóng quân ở Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương) nhưng không tập trung quân ờ đây mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn với dân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông thuỷ bộ ở đồng bằng Bắc Kì, địa bàn rộng hơn và không cố thủ ở một nơi. | - Nghĩa quân có khoảng 300 người chiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc. |
Chiến đấu | — Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ, tấn công quân địch khi chúng đang trên đường hành quân. — Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn.. | Ban đầu chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, nhưng về sau chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự của căn cứ Ba Đình. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893 → 1892
- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân