• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 11
  5. Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  6. Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)

Lịch sử lớp 11

Nêu những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới

Banner được lưu thành công.
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

- Bối cảnh: Chiến tranh suốt bảy năm(1914-1921) đã tàn phá nặng nề kinh tế nước Nga, sản lượng nông – công nghiệp giảm sút, bệnh dịch và nạn đói trầm trọng, bọn phản cách mạng gây bạo loạn; Nga đã thực hiện Chính sách kinh tế mới.

- Nội dung cơ bản:

- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực, thay bằng thuế lương thực.

- Tự do buôn bán, mở lại các chợ.

- Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.

- Ý nghĩa:

- Phục hồi và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

- Tạo cơ sở tiếp tục công cuộc xây dựng CNXH.

Chi tiết …

Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong quan hệ ngoại giao vào những năm 1922 – 1933.

Banner được lưu thành công.
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

Cùng với thành tựu kinh tế - xã hội – văn hóa và giáo dục, Liên Xô cũng đạt được những thành tựu lớn về quan hệ ngoại giao. Cụ thể:

- Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở Châu Á và châu Âu:

     + Trong 4 năm đặt quan hệ ngoại giao với: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản.

     + Đầu năm 1925, Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 20 quốc gia.

     + 1933: Mỹ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

- Ý nghĩa:

- Phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

- Khẳng định uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế.

Chi tiết …

Nêu những thành tựu của Liên Xô qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên.

Banner được lưu thành công.
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

* Kinh tế:

- Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

- Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

* Văn hóa – Giáo dục:

- Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

* Xã hội:

- Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

- Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

- Đời sống nhân dân nâng cao.

- Chế độ XHCN được củng cố.

Chi tiết …

Qua bảng thống kê trên, hãy nêu nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiêp.

Banner được lưu thành công.
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

Thông qua các kế hoạch dài hạn, Liên Xô đã từng bước chuyển mình từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

Biểu hiện cụ thể trong công ngiệp:

- Năm 1937: sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

- Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp trong giai đoạn 1929 – 1938 tăng vọt: Than tăng gấp 3 lần từ 40,1 lên 132,9 triệu tấn; gang tăng gấp 4 lần từ 8,0 lên 26,3 triệu tấn; thép tăng gấp 4 lần.

Chi tiết …

Việc thành lập Liên Bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

- Trong nước:

     + Thể hiện tinh thần đoàn kết,nhất trí của các dân tộc Nga.

     + Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến, đế quốc của Nga, Chủ nghĩa xã hội xác lập trên nước Nga, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng CNXH sau này.

     + Khẳng định tính đúng đắn trong chính sách dân tộc của Lê – Nin, nhất là sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở Liên Xô.

     + Góp phần chống lại sự chia rẽ dân tộc của các thế lực phản động trong và ngoài nước.

- Quốc tế:

     + Để lại bài học kinh nghiệm trong xây dựng và đoàn kết dân tộc.

     + Giáng đòn mạnh vào chính sách bao vây, cô lập, đàn áp nước Nga.

     + Trên thế giới hình thành 1 mô hình nhà nước XHCN đối lập hoàn toàn với TBCN.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) Số bài viết:  8

Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) Số bài viết:  8

Trang 3 / 4

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
    • Chương 1: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
      • Bài 1: Nhật Bản
      • Bài 2: Ấn Độ
      • Bài 3: Trung Quốc
      • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
      • Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
    • Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
      • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
    • Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
      • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
      • Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
  • Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
    • Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
      • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
      • Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
    • Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
    • Chương 3: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
      • Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
    • Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
      • Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
      • Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
    • Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
      • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
      • Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
      • Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
    • Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
      • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
      • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
      • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Trần Hưng Đạo
  • Trần Nhân Tông
  • Hai Bà Trưng
  • Ngô Quyền
  • Nguyễn Trãi
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lý Nam Đế
  • Lê Đại Hành
  • Hùng Vương
  • Lê Thái Tổ

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Đền Phù Đổng
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • chùa Phổ Minh
  • Dinh Độc Lập
  • chùa Thầy
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com